Phong thủy là gì?
Nguồn: https://thumb.ex-cdn.com/EXP/media.phatgiao.org.vn/resize/560x315/files/news/2020/03/04/quan-diem-cua-phat-giao-ve-thuat-phong-thuy-103142.jpg
Theo từ điển Hán Việt thì Phong là gió, thuỷ là nước. Phần lớn
chỉ quan niệm đơn giản cho rằng: phong thuỷ là một khoa chuyên nguyên cứu về
quan hệ giữa gió và nước và ảnh hưởng của nó đối với đời sống con người
Lịch sử hình thành các dân tộc phương Đông có khoảng trên dưới
năm ngàn năm thì cũng gần hết chiều dài lịch sử đó đã thấy có sự xuất hiện của
Khoa Phong Thuỷ.
Các thành ngữ trong dân gian như: “Chọn đất mà ở” (trạch địa
nhi cư), “Gần nước hướng về mặt trời” (cận thuỷ hướng dương) cho thấy các quan
niệm chọn đất có phương pháp đã phổ biến rộng rãi trong tư tưởng mọi người
Điều này chỉ ra rằng:
đã có một hệ thống tư tưởng định hướng cho dân cư cổ đại
trong việc chọn địa bàn sinh sống khi thời kì quần cư bắt đầu
phong thủy du nhập vào
nước ta từ thời Vua Hùng dựng nước, qua câu chuyện truyền miệng của các cụ già cụ già ở đất Phong Châu
xưa, sự kiện Vua Hùng tìm đất đóng đô dựng nước vẫn luôn được nhắc đến với lòng
trân trọng và sự tự hào
Như vậy, có thể nói Phong thuỷ tồn tại song hành với lịch sử phát triển trải hàng nghìn năm. Tính hiệu quả của phong thủy trong xã hội Đông phương là không thể phủ nhận
Những tương đồng của Phong thuỷ với kiến trúc hiện đại.
Quan niệm cân bằng Âm Dương trong phong thuỷ và tính hài hoà trong kiến trúc hiện đại:
* Thứ nhất là về tính thẩm mĩ của công
trình;
Vd: Người Việt tận dụng tự nhiên để làm ra
một nền văn minh thực vật từ Tre, Nứa, Lá, Gỗ góp phần xác định hình ảnh kiến
trúc Việt
* Thứ hai là phải hợp lí trong công năng
sử dụng.
- Những tỉ lệ vàng trong
kiến trúc tây phương cũng có những nét tương đồng với những con số được coi là
đẹp trong phong thủy Huyền không học
Quan niệm về vận động của khí trong phong thuỷ và cấu trúc nhà ở hiện đại:
Vậy nếu một công trình kiến trúc không tuân theo các
nguyên lý của phong thủy và kiến thức kiến trúc xây dựng hiện đại thì sẽ thế
nào?
Nguồn: https://vcdn1-dulich.vnecdn.net/2021/07/31/anh-co-dien-saigon-01-1627730720.jpg?w=1200&h=0&q=100&dpr=1&fit=crop&s=W2lh1XAT9HGlH6paXH9oXQ
VD: Dinh Độc Lập mang hình tượng cái triện và con dấu ý đồ của KTS sự quyền lực
cho nên tòa nhà nhà 1 thời có vị thế quyền lực nhất định trong xã hội. Tuy
nhiên, khi đứng bên ngoài tòa nhà mang hình tượng khá xấu, xét theo Phong thủy,
đó là hình tượng Lộ Cốt, vì thế mà chủ nhân của công trình này sẽ không thịnh
vượng lâu dài.
Nguồn: Internet
VD: Khách sạn Thắng Lợi, ven bờ Hồ tây, 1 khu vực đắc địa do hội tụ nhiều yếu tố thiên nhiên, địa bàn lý tưởng cho hoạt động kính doanh nhà hàng khách sạn. Đứng dưới góc nhìn KT thì đây là 1 công trình tiêu biểu và được đánh giá cao. Tuy nhiên, thực tế cho thấy ks này k thu hút được nhiều khách du lịch, về vị trí khi ss với 1 ks gần đó là ks Sheraton, thì ks này lại thu hút đc nhiều khách hơn. Tuy nhiên dưới góc nhìn của Phong thủy khi quan sát từ trên xuống ks TL có hình dáng chữ thập. Đây là hình tượng xấu dưới góc nhìn PT. Với cấu trúc giao nhau như thế này gây nên luồng xung khí từ đó dễ mất đoàn kết nội bộ dẫn đến kinh doanh kém phát triển
KIẾN TRÚC PHƯƠNG TÂY DU NHẬP VÀO VN
Du nhập vào
VN từ thế kỷ 19 đến nay, kiến trúc châu Âu mà nổi bật là các dòng kiến trúc Hy
Lạp, La Mã, Pháp, Ý... được người dân Sài Gòn rất yêu thích bởi tính thẩm mỹ
cao.
Ở
thời kỳ cận đại, với sự bành trướng của chủ nghĩa tư bản châu Âu sang Đông Nam
Á. Kèm theo đó là sự xâm nhập kiến trúc phương Tây vào. Các đô thị được hình
thành từ thời nhà Nguyễn và trước đó đã được cải tạo theo kiểu đô thị phương
Tây
Bên cạnh các kiến trúc
cổ, tân cổ, kiến trúc địa phương Pháp, các kiến trúc truyền thống của Việt Nam
vẫn được tồn tại và đổi mới trên phương diện tiếp thu những tinh hoa của kiến
trúc phương Tây với kiến trúc truyền thống Việt Nam.
7 phong cách kiến trúc phương Tây đã du nhập vào VN:
1. Phong
cách kiến trúc tiền thực dân
Dinh Toàn quyền Đông Dương (nay là Phủ Chủ tịch)
Nguồn: https://blogger.googleusercontent.com/img/proxy/AVvXsEgmsrqb1yL9oMTmFDU5Ea-krVUjoebdBi3EhB9tcqap-_tIguGKR_4QOqS_vOy61Lq0svgha2wfl8ZTihEnr3Gej2JGdsB1iMSn7sklUqZR45nlAkfdqIp9Qi8XU3_LWwOjIrYLMDhpxU96Iru8HNBCAg066Cp9S3HZUZ3n=
2. Phong cách kiến trúc tân cổ điển
3. Phong cách kiến trúc địa phương Pháp
4. Phong cách kiến trúc Art deco
5. Phong cách kiến trúc Đông Dương
6. Phong cách kiến trúc Pháp – Hoa
7. Phong cách kiến trúc Neo - Gothic
KIẾN TRÚC VIỆT NAM
Nhà ở được coi là một hình thức tiêu
biểu của văn hóa vật thể trước hết là về mặt kiến trúc.
theo tiến trình lịch sử phát triển nhà ở
Việt Nam, nhà ở có thể được chia thành hai loại hình chính: Nhà ở dân gian và
nhà ở hiện đại.
1 Comments
bài viết rất thú vị!
Trả lờiXóa