Chương 2: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG



 KHÁI QUÁT NỘI DUNG 

1. Vật chất và ý thức 

1.1. Vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất 

1.2. Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức 

1.3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức

2. Phép biến chứng duy vật 

2.1. Hai loại hình phép biện chứng và phép biện chứng duy vật 

2.2. Nội dung của phép biện chứng duy vật 

3. Lý luận nhận thức của chủ nghĩa duy vật biện chứng 

3.1. Các nguyên tắc của lý luận nhận thức duy vật biện chứng 

3.2. Nguồn gốc, bản chất của nhận thức 

3.3. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức 

3.4. Các giai đoạn của quá trình nhận thức

3.5. Tính chất của chân lý 

NỘI DUNG 

1. Vật chất và ý thức 

1.1. Vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất 

Các khái niệm 

Quan niệm về "vật chất" trong lịch sử triết học trước Mác

Định nghĩa vật chất của Lênin

Hình thức và phướng thức tồn tại của vật chất 

Trí tuệ nhân tạo 

So sánh quan điểm của triết học Mác và phân tâm học của Sigmund Freud về kết cấu của ý thức và vai trò của vô thức 

1.2. Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức 

Nguồn gốc ra đời ý thức tự nhiên và xã hội 

Khái niệm ý thức 

Nguồn gốc xã hội

Bản chất của ý thức 

Kết cấu của ý thức 

1.3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức

Chủ nghĩa duy vật siêu hình 

Chủ nghĩa duy tâm 

2. Phép biến chứng duy vật 

2.1. Hai loại hình phép biện chứng và phép biện chứng duy vật 

2.2. Nội dung của phép biện chứng duy vật 

3. Lý luận nhận thức của chủ nghĩa duy vật biện chứng 

3.1. Các nguyên tắc của lý luận nhận thức duy vật biện chứng 

Nguyên tắc khách quan

Nguyên tắc khả tri luận 

Nguyên tắc biện chứng 

Nguyên tắc thực tiễn

3.2. Nguồn gốc, bản chất của nhận thức 

Hai yếu tố cơ bản cấu thành quá trình nhận thức 

- Chủ thể nhận thức là con người 

- Khách thể nhận thức là thế giới khách quan 

3.3. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức 

Thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thức

Thực tiễn là mục đích của nhận thức 

Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý 

3.4. Các giai đoạn của quá trình nhận thức

Nhận thức cảm tính

Nhận thức lý tính 

3.5. Tính chất của chân lý 

Khái niệm chân lý 

Một số đặc trưng của chân lý

Tính tương đối và tuyệt đối 


MINDMAP




HOẠT ĐỘNG 

Hoạt động 2: Tìm hiểu về triết học Trung Quốc cổ đại và kiến trúc Trung Quốc cổ đại LICKHERE

Hoạt động 3: Tìm hiểu mối tương quan giữa phong thủy và kiến trúc nội thất LICKHERE

ĐÁNH GIÁ 

Kiến thức 

Kiến thức ở chương hai khá nhiều và khó, các tính chất khái niệm có tính trừu tượng cao khó hình dung nhiều từ ngữ khó hiểu. Cần thật sự chú ý nghe cô giảng bài thì mới có thể hiểu được. Ngoài ra cũng đọc thêm tài liệu bên ngoài để năm rõ bài học hơn.

Kỹ năng 

Kỹ năng làm việc nhóm được nâng cao. Tìm kiếm tài liệu học tập có logic và bám sát nội dung hơn. Thêm nhiều vốn từ ngữ mới. Nâng cao nhận thức cá nhân.






0 Comments